Đình công bất hợp pháp bị phạt như thế nào? [Mới nhất]

20/10/2023

Đình công là một biện pháp mà người lao động thường sử dụng để bảo vệ quyền và lợi ích của họ trong môi trường làm việc. Tuy nhiên, việc đình công phải tuân theo các quy định và quyền hạn pháp lý. Trong bài viết này, chúng ta sẽ tìm hiểu về đình công bất hợp pháp, quyền của người lao động và hậu quả pháp lý mà họ có thể phải đối mặt.

>>> Xem thêm: Không có máy móc, có cách nào để kiểm tra sổ đỏ thật giả đơn giản, nhanh chóng, tránh rủi ro pháp lý trong giao dịch đất đai không?

1. Thế nào là đình công bất hợp pháp?

Đình công bất hợp pháp là sự ngừng việc tạm thời, tự nguyện và không có sự tổ chức của người lao động nhằm đạt được yêu cầu trong quá trình giải quyết tranh chấp lao động. Điều này được quy định trong Điều 198 Bộ luật Lao động năm 2019. Tuy nhiên, Bộ luật này không cung cấp một khái niệm rõ ràng về đình công bất hợp pháp, thay vào đó, Điều 204 Bộ luật liệt kê chi tiết 06 trường hợp mà được xem là đình công bất hợp pháp. Các trường hợp này bao gồm:

+ Không thuộc diện được cho phép thực hiện đình công.

+ Không do tổ chức đại diện người lao động tổ chức và lãnh đạo.

+ Vi phạm quy trình và thủ tục của việc tổ chức và lãnh đạo cuộc đình công.

+ Khi tranh chấp lao động tập thể về lợi ích đã được cơ quan có thẩm quyền giải quyết.

+ Thực hiện cuộc đình công ở những nơi không được cho phép.

+ Tiếp tục đình công sau khi Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh đã ra quyết định hoãn hoặc ngừng đình công.

>>> Xem thêm: Năm 2023, làm sổ đỏ bao nhiêu tiền? Dịch vụ làm sổ đỏ trọn gói giá rẻ từ A - Z tại Hà Nội

2. Tham gia đình công bất hợp pháp bị xử lý thế nào?

Theo khoản 2 của Điều 217 trong Bộ luật Lao động, khi đã có quyết định của Tòa án về cuộc đình công là bất hợp pháp, tất cả người lao động tham gia đình công sẽ phải chấm dứt hoạt động và trở lại làm việc.

Trường hợp Tòa án đã xác nhận rằng cuộc đình công là bất hợp pháp, nhưng người lao động vẫn tiếp tục duy trì hoạt động này và không quay lại làm việc, thì có thể mắc phải các biện pháp xử lý sau:

1.1. Bị xử phạt kỷ luật lao động

Theo Điều 124 trong Bộ luật Lao động năm 2019, mức xử lý kỷ luật lao động sẽ tùy thuộc vào mức độ vi phạm và nghiêm trọng của hành vi cũng như quyền năng trong nôi quy lao đông. Những người lao đông tham gia vào cuộcđình công bất hợp pháp có thể chịu các biện pháp kỷ luật sau:

+ Bị khiển trách.

+ Kéo dài thời gian nâng lương không quá 06 tháng.

+ Bị cách chức.

+ Bị sa thải.

>>> Xem thêm: Khi công chứng các hợp đồng/giao dịch liên quan tới bất động sản cần lưu ý vấn đề gì về thuế, phí sang tên?

1.2. Phải bồi thường thiệt hại

Theo khoản 2 của Điều 217 trong Bộ luật Lao động, nếu cuộc đình công bất hợp pháp gây ra thiệt hại cho người sử dụng lao động, tổ chức đại diện cho người lao đông lãnh đạo cuộc đình công sẽ phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại.

1.3. Xử phạt hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự.

Dựa vào khoản 3 của Điều 217 trong Bộ luật Lao động, có những biện pháp xử phạt được áp dụng cho những hành vi sau:

- Sử dụng cuộc đình công để tạo mất trật tự và an toàn công cộng, làm tổn hại máy móc, thiết bị và tài sản của người sử dụng lao động.

- Có các hoạt động cản trở quyền lợi của cuộc đình công, kích đứng và ép buột người laođông tham gia vào cuơc đình công.

- Kiếm định, trả thù người tham gia đình công và những người lãnh đạo cuộc đình công.

>>> Xem thêm: Thông tin tuyển sinh Trường Đại học Hà Nội.

Cụ thể mức phạt hành chính đối với các hành vi trên như sau:

Như vậy, trên đây là giải đáp cho vấn đề “Tham gia đình công bất hợp pháp bị phạt như thế nào?”. Hy vọng mang lại thông tin hữu ích cho bạn đọc.

VĂN PHÒNG CÔNG CHỨNG NGUYỄN HUỆ

Miễn phí dịch vụ công chứng tại nhà

1. Công chứng viên kiêm Trưởng Văn phòng Nguyễn Thị Huệ: Cử nhân luật, cán bộ cấp cao, đã có 31 năm làm công tác pháp luật, có kinh nghiệm trong lĩnh vực quản lý nhà nước về công chứng, hộ tịch, quốc tịch. Trong đó có 7 năm trực tiếp làm công chứng và lãnh đạo Phòng Công chứng.

2. Công chứng viên Nguyễn Thị Thủy:  Thẩm Phán ngành Tòa án Hà Nội với kinh nghiệm công tác pháp luật 30 năm trong ngành Tòa án, trong đó 20 năm ở cương vị Thẩm Phán.

Bên cạnh đó là đội ngũ cán bộ nghiệp vụ năng động, nhiệt tình, có trình độ chuyên môn cao và tận tụy trong công việc.

Địa chỉ: 165 Giảng Võ, phường Cát Linh, quận Đống Đa, Hà Nội

Hotline : 0966.22.7979 – 0935.669.669

Email: ccnguyenhue165@gmail.com

Tin liên quanTin liên quan

Tin cùng chuyên mụcTin cùng chuyên mục